Xơ gan là một trong những bệnh lý nguy hiểm, cần điều trị kịp thời, đúng thời điểm để ngăn ngừa sự phát triển của các mô xơ. Hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa có phác đồ điều trị dứt điểm bệnh này, lời khuyên của nhiều bác sĩ giành cho bệnh nhân xơ gan của mình là duy trì men gan ở mức độ ổn định, thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí. Tuy nhiên, thật khó để bệnh nhân có thể duy trì và thực hiện đúng pháp đồ mà bác sĩ nêu ra. Trước khi tìm hiểu rõ hơn về quy trình pháp đồ điều trị này, hãy cùng điểm qua các nguyên nhân và phương pháp chăm sóc bệnh nhân xơ gan nhé!

Vậy xơ gan xuất phát từ những nguyên nhân nào?

Xơ gan có thể do virus, do nhiễm độc hóa chất và thuốc, do gan nhiễm mỡ, do ứ mật cùng nhiều nguyên nhân khác…

Các giai đoạn của bệnh


1.1. Giai đoạn 1
Bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng do gan bắt đầu chịu tổn thương. Do mới bắt đầu xơ hóa nên hầu như bệnh nhân sẽ không cảm nhận được những thay đổi đáng kể so với bình thường. Gan có thể được phục hồi hoàn toàn nếu được phát hiên và điều trị kịp thời trong giai đoạn này.
1.2. Giai đoạn 2
Ở giai đoạn này áp lực tĩnh mạch cửa đang tăng dần. Các mô xơ hóa xuất hiện nhiều hơn. Cần điều trị để loại bỏ các xơ vữa tĩnh mạch trên gan. Bệnh nhân nên điều trị dứt điểm ngay khi phát hiện bệnh ở giai đoạn này
1.3 Giai đoạn 3
Lượng dịch tại ổ bụng tăng nhanh báo hiệu gan đã bị xơ hóa rất nhiều. Giai đoạn này gan không thể trở lại bình thường, ghép gan thường được đề xuất để chữa khỏi bệnh. Trong giai đoạn này, có rất nhiều dấu hiệu đáng chú ý bao gồm: Ăn không ngon. Sụt cân nhanh. Mệt mỏi. Bối rối. Da vàng, nhợt nhạt, thở nhanh. Viêm da, ngứa không hồi phục. Eczema. Đường huyết tăng giảm thất thường. Phù chân, mắt cá. Đây được gọi là giai đoạn cổ trướng.
1.4 Giai đoạn 4
Bước vào giai đoạn này, quá trình xơ hóa đã xảy ra hoàn toàn trên gan. Các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, bệnh não gan hay tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Nếu những dấu hiệu này không được phát hiện thì bệnh nhân cũng sẽ không thể tiến hành ghép gan. Thời gian sống cho bệnh nhân sẽ vào khoảng 12 tháng. Dấu hiệu cũng giống như giai đoạn 3 và có thêm một vài triệu chứng:
  • Mệt mỏi về tinh thần
  • Rất buồn ngủ
  • Lòng bàn tay son
  • Tính cách thay đổi
  • Suy thận và dẫn tới thiểu niệu
  • Sốt cao
  • Viêm màng bụng.
Do không có phương pháp điều trị cho xơ gan giai đoạn 4, cách tốt nhất là điều trị sớm nhất có thể.

Phương hướng điều trị cụ thể:

Nguyên nhân cũng là một trong phương pháp để bác sĩ có thể tư vấn pháp đồ điều trị thích hợp. Đặc biệt đối với bệnh nhân uống nhiều rượu, việc cai rượu là quan trọng nhất. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh bước sang giai đoạn muộn hơn, các phương pháp sau có thể được bảc sĩ áp dụng:
-Hạn chế đạm < 1g/kg/ngày hoặc truyền dung dịch đạm có tỷ lệ axit amin phân nhánh cao (Morihepamin).
-Khi bệnh nhân bước sang giai đoạn cổ trướng, cần áp dụng các phương pháp sau để bệnh nhân không bị sụt quá 1kg:
+Tăng áp lưc tĩnh mạch cửa => tăng áp lực thủy tỉnh.
+Giảm albumin máu => giảm áp lực keo.
+Những thay đổi của thận: kích hoạt hệ RAA; tăng phóng thích hormone kháng lợi niệu ; giảm phóng thích hormone Natriuretic.
+Giảm lưu thông bạch mạch do xơ gan.
+Tăng các chất: vasopressin, epinephrine.
-Thực hiện chế độ dinh dưỡng trong giai đoạn cổ trướng:
+Chế độ ăn nhạt: là quan trong nhất.
+Chế độ ăn khoảng 800mg Na+ / ngày hay 2g NaCL (có thể ăn lạt từ 2 - 6g NaCL / ngày tùy theo mức độ phù, cổ trướng).
Hạn chế nước: Tổng lượng nước nhập khoảng 1000 - 1500ml / ngày, hạn chế nước quan trọng nhất trong trường hợp Natri máu ≤ 120mEq / L.
Tăng khối lượng tuần hoàn hiệu quả:
Là biện pháp điều trị hiệu quả nhất nhưng rất tốn kém, khó thực hiện  trong điều kiện chúng ta.
Truyền Albumine người: 25g/lần/3-5 ngày (Albumin Human 20%, Albutein 25%).
Huyết tương người.
Lấy dịch báng cô đặc rồi truyền lại.
Thuốc lợi tiểu:
Nhóm lợi tiểu tác động vào ống thận xa: kháng aldosteron: Là thuốc được chọn lựa đầu tiên trong điều trị vì có hiện tượng cường Aldosteron thứ phát và thường có tình trạng hạ Kali máu trong xơ gan cổ trướng.
Spironolacton: 100 - 200mg / ngày; tối đa 400mg/ngày (600mg/ ngày).
Tăng liều mỗi 3 - 5 ngày nếu thấy không đáp ứng.
Tác dụng lợi tiểu cuả nhóm này yếu, thời gian tác dụng chậm nên thường phối hợp với nhóm lợi tiểu mạnh hơn nhất là khi xơ gan cổ trướng có kèm theo phù chi.
Nhóm lợi tiểu quai: Thường phối hợp với nhóm lợi tiểu kháng aldosteron.
Furosemide: 40 - 80 mg/ngày, tối đa 240mg/ngày.
Nhóm Tthiazide: Dùng phối hợp thêm nếu 2 nhóm thuốc trên không hiệu quả nhưng làm tăng hậu quả mất Na
Lưu ý: Khi bệnh nhân ở giai đoạn này, bệnh đã chuyển biến vào giai đoạn muộn, không nên cho bệnh nhân uống các loại thuốc lá (thuốc nam…) sắc theo thang, bệnh nhân cần hạn chế lượng nước nạp vào cơ thể ở mức phù hợp như đã nói ở trên.

Trên đây là khái quát về cách phát hiện nguyên nhân của bệnh và các gợi ý trong pháp đồ điều trị bệnh. Nếu bệnh chưa phát triển đến giai đoạn cổ trướng, thì ngoài các phương pháp ở trên, bệnh nhân có thể lựu chọn các loại thuốc thay cho thuốc xắc theo thang (thực phẩm chức năng) hỗ trợ giảm men gan để ngăn ngừa quá trình phát triển của bệnh. Đây là phương pháp tối ưu hơn hẳn, bởi trong thành phần của thực phẩm chức năng có đầy đủ các loại thuốc tương đương với một lít nước thuốc nam. Hoàng Mộc Can là một trong những loại thực phẩm chức năng hỗ trợ rất tốt cho bệnh nhân bị xơ gan, mặc dù không thể giảm 100% mức độ xơ hóa của gan, nhưng sản phẩm giúp hỗ trợ giảm men gan, ngăn ngừa bệnh phát triển, có hiệu quả đến trước và trong giai đoạn 3 của bệnh. Nhận tư vấn thêm về sản phẩm tại đây!



Bài viết có tham khảo nội dung tại trang web dieutri.vn

left-sidebar